Không đi cầu được là bị bệnh gì? phòng khám đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ
Cảm giác rất buồn đi cầu nhưng lại không thể đi được là vấn đề mà nhiều người gặp phải hiện đại. Không chỉ gây ra cảm giác khó chịu, đau rát, bức bối mà đây còn có thể là dấu hiệu của hệ tiêu hóa mà bạn đang gặp phải vấn đề. Vậy không đi cầu được bệnh gì? Phải xử lý ra sao hiệu quả nhất. Mời bạn theo dõi bài viết sau đây để hiểu được vấn đề này.
KHÔNG ĐI CẦU ĐƯỢC LÀ BỊ BỆNH GÌ? PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU CHIA SẺ
Để có thể xác định chính xác tình trạng vì sao không thể đi cầu được, thì người bệnh cần tiến hành thăm khám để chuyên gia kiểm tra, chẩn đoán và xác định tình trạng, từ đó có phương pháp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, thông thường tình trạng không thể đi ngoài được có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây:
Do táo bón
Táo bón là tình trạng đi ngoài khó khăn do phân bị khô cứng, to do bị mất nước và tích tụ trong đại tràng. Những người đi ngoài dưới 3 lần trong tuần hoặc 3 ngày mà chưa đi ngoài thường gặp phải tình trạng táo bón.
Nguyên nhân gây táo bón thường xuất phát từ việc ăn uống không hợp lý, ăn ít chất xơ, rau xanh, uống ít nước, ít vận động hoặc do mang thai, lạm dụng thuốc nhuận tràng, giảm đau...
Do bệnh trĩ
Trĩ hay còn được gọi là bệnh lòi dom, là bệnh lý hậu môn - trực tràng mà nhiều người gặp phải hiện nay. Bệnh là tình trạng tĩnh mạch hậu môn căng giãn quá mức, làm rối và phình lên. Cùng với đó, chế độ ăn uống không hợp lý, ăn ít chất xơ, uống ít nước, đứng hoặc ngồi thường xuyên sẽ gây ra bệnh trĩ.
Khi mắc phải bệnh trĩ, người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng như: Đau rát hậu môn, không đi đại tiện được, đại tiện ra máu, ngứa ngáy hay chảy dịch hậu môn và đặc biệt là xuất hiện búi trĩ ở hậu môn.
Do hội chứng ruột kích thích
Không đi cầu được có thể xuất phát từ nguyên nhân hội chứng ruột kích thích. Là tình trạng rối loạn chức năng tiêu hóa ở ruột già. Nguyên nhân gây ra tình trạng ruột kích thích thường là do sự bất thường của nhu động mạch, căng thẳng kéo dài, nhiễm trùng đường ruột hay do di truyền. Bệnh khiến người bệnh bị táo bón, không đi cầu được, mệt mỏi, đau bụng âm ỉ, đầy hơi...
Do sa trực tràng
Hiện nay còn khá nhiều người bị nhầm lẫn giữa sa trực tràng và bệnh trĩ. Bởi hai căn bệnh này đều gây ra các cục u nhú ở hậu môn và gây ra đau khi đi đại tiện. Tuy nhiên, sa trực tràng thì các u nhú thường dài, tròn đều theo hình đồng tâm so với u nhú do trĩ gây ra.
Bệnh tuy không nguy hiểm như bệnh trĩ, nhưng sa trực tràng cũng gây ra cho người bệnh nhiều biến chứng nguy hiểm như: Vỡ động mạch, xung huyết, phù nề, đau rát, hoại tử niêm mạc... Vì thế, người bệnh cần tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt, để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
KHÔNG ĐI CẦU ĐƯỢC PHẢI LÀM SAO ĐỂ KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ?
Muốn xác định được chính xác tình trạng và vấn đề cần làm gì khi không đi cầu được, thì người bệnh cần xác định chính xác được nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, người bệnh còn có thể cải thiện hiệu quả tình trạng không đi ngoài được thông qua những phương pháp mà chúng tôi chia sẻ sau đây:
Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý
Ngoài việc thăm khám và tuân thủ chính xác quy định của chuyên gia, thì người bệnh cần xây dựng, thay đổi cho mình một chế độ ăn uống khoa học. Điều này hỗ trợ rất lớn trong việc điều trị cũng như phòng ngừa hiệu quả tình trạng này quay lại. Theo đó, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên thực hiện một số lưu ý sau đây:
+ Bổ sung đầy đủ chất xơ trong thực đơn hằng ngày bằng rau xanh, hoa quả tươi...
+ Nên chia nhỏ các bữa ăn và ăn nhiều bữa một ngày để quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn
+ Và nên ăn khi đói để dạ dày hoạt động tốt hơn và không nên ăn quá nhiều loại thức ăn trong cùng một bữa
+ Uống nhiều nước mỗi ngày, khoảng hơn 2 lít hoặc có thể thay nước lọc bằng nước ép hoa quả tươi
+ Bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết và có tác dụng nhuận tràng như magie, axit amin có phổ biến trong khoai lang, vừng đen, chuối...
+ Hạn chế tối đa việc sử dụng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ... Và tránh sử dụng các chất kích thích, bia, rượu, thuốc lá...
Điều chỉnh chế độ hoạt động
Ngoài việc thay đổi chế độ ăn uống khoa học, thì việc xây dựng cho mình một chế độ hoạt động hợp lý, vừa sức sẽ giúp quá trình phòng và điều trị tình trạng không đi cầu được hiệu quả hơn. Cụ thể:
+ Tạo thói quen đại tiện mỗi ngày hợp lý cho bản thân
+ Không nên nhịn đại tiện quá lâu hoặc ngồi quá lâu khi đại tiện
+ Nên ngủ đủ giấc, đúng giờ để cơ thể được nghỉ ngơi và thư giãn
+ Hoạt động thể dục thể thao mỗi ngày, phù hợp và vừa sức để nâng cao sức khỏe cũng như khả năng đề kháng
Đi khám tại cơ sở chuyên khoa hậu môn - trực tràng
Nếu tình trạng không đi cầu được xuất phát từ bệnh lý, thì những thay đổi trên đây không thể giúp loại bỏ hoàn toàn, mà đôi khi còn khiến bệnh trở nặng hơn. Do đó, người bệnh cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa uy tín để được thăm khám, nội soi hậu môn để xác định nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh nặng/nhẹ.
Sau khi có kết quả thăm khám, chuyên gia sẽ chỉ định điều trị bằng những phương pháp thích hợp, đem lại hiệu quả cao: có thể là dùng thuốc uống, kết hợp thuốc đặt hậu môn làm mềm phân, dễ đại tiện, điều trị các viêm nhiễm ở mức độ nhẹ; hoặc can thiệp ngoại khoa tiên tiến như: PPH, HCPT trong trường hợp bị trĩ ở mức độ nặng khiến bệnh nhân đi cầu không được.
Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu tại số 80-82 Châu Văn Liêm, Phường 11, Quận 5, TPHCM là cơ sở y tế chuyên khám và điều trị các bệnh lý về hậu môn - trực tràng, đi cầu không được uy tín, hiệu quả và an toàn hiện nay.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên khoa, giỏi kinh nghiệm, cùng sự hỗ trợ của trang thiết bị thiện đại, phương pháp điều trị bệnh tiên tiến sẽ giúp người bệnh loại bỏ bệnh trong thời gian ngắn, ngăn ngừa tái phát với mức chi phí hợp lý.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ giúp giải đáp câu hỏi "Không đi cầu được bệnh gì" bạn có thể tham khảo qua. Nếu như còn thắc mắc hay muốn tìm hiểu thêm về quá trình điều trị, bạn có thể liên hệ với chuyên gia qua hotline 028 3923 9999 hoặc Nhấn Vào Khung Chat sau đây để được tư vấn và giải đáp cụ thể.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người