Cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả ?
Hiện nay, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh nứt kẽ hậu môn ngày càng trở nên phổ biến và cao hơn cả nam giới, đặc biệt là ở phụ nữ đang mang thai. Bệnh nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ mang thai nếu không được điều trị đúng phương pháp có thể gây hại đến cả người mẹ lẫn thai nhi.
Hiểu được điều này, bài viết sau xin gợi ý một số cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả, mong rằng sẽ giúp các mẹ bầu sớm phục hồi sức khỏe.
Điều trị nứt kẽ hậu môn cho phụ nữ mang thai bằng những phương pháp nào?
Click vào khung chat để được chuyên gia chuyên khoa tận tình tư vấn.
Cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả?
Cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả?
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng niêm mạc hoặc nếp gấp hậu môn xuất 1 vết rách nhỏ, chiều dài khoảng từ 0.5 cm đến 1 cm. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, bao gồm nam giới và phụ nữ, người lớn và trẻ nhỏ, nhưng những người lớn tuổi và phụ nữ có thai là những đối tượng dễ mắc bệnh hơn hết.
Nguyên nhân phụ nữ mang thai dễ bị nứt kẽ hậu môn là do: Táo bón kéo dài khi đại tiện khi phân cứng đi qua hậu môn tạo thành những vết nứt, cuối thời kỳ mang thai tử cung to ra chèn ép lên tĩnh mạch làm các đám rối tĩnh mạch căng giãn ra...
Nứt kẽ hậu môn gây ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, sinh hoạt hàng ngày của thai phụ, cũng như có thể ít nhiều tác động đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, việc điều trị nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ mang thai là rất cần thiết.
Điều trị nứt kẽ hậu môn cho phụ nữ mang thai cần lưu ý những gì? [Tư vấn trực tiếp tại đây]
Việc điều trị nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ mang thai chủ yếu là thay đổi chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng để khắc phục chứng táo bón, cụ thể:
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, các loại thức ăn mềm dễ tiêu và tốt cho tiêu hóa, uống nước ép trái cây để nhuận tràng, chống táo bón và giảm áp lực lên thành hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày cũng giúp cải thiện chứng táo bón, hỗ trợ điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn hiệu quả.
Ăn thêm các loại ngũ cốc hay củ giàu chất xơ như khoai lang, sắn dây để nhuận tràng.
Hàng ngày, thai phụ có thể ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối hạt để sát trùng và giảm các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy hậu môn do bệnh nứt kẽ hậu môn gây ra.
Sau khi đại tiện hoặc tiểu tiện, thai phụ cần vệ sinh hậu môn bằng nước sạch và lau lại bằng khăn giấy mềm để không làm xước hậu môn.
Mặc quần lót, quần áo rộng rãi và thoáng mát để không cọ xát vào các vết thương.
Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng thuốc
Với những trường hợp nứt kẽ hậu môn phát hiện muộn, bệnh đã chuyển biến nặng, những biện pháp kể trên không mang lại hiệu quả thì mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và được chỉ định cách điều trị phù hợp.
Cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả?
Căn cứ vào triệu chứng bệnh và kết quả thăm khám, các chuyên gia sẽ kê đơn thuốc đặt, thuốc bôi hay thuốc uống phù hợp và an toàn cho thai nhi.
Lưu ý: Thai phụ không nên tự tìm hiểu và mua thuốc về điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà khi mang thai, bởi điều này có thể gây ra những biến chứng, nguy hiểm khó lường cho cả mẹ và bé.
Đặc biệt, hãy sáng suốt lựa chọn những cơ sở chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín, được trang bị những máy móc và thiết bị y tế hiện đại, có tập thể chuyên gia chuyên khoa giỏi, quy trình khám chữa bệnh an toàn và chuyên nghiệp… để việc điều trị bệnh đạt hiệu quả cao, giúp sức khỏe thai phụ nhanh chóng phục hồi.
Với những chia sẻ trên, chắc hẳn đã giúp các chị em tìm được cách chữa nứt kẽ hậu môn khi mang thai hiệu quả. Nếu còn có thắc mắc gì, thai phụ vui lòng click vào khung chat để được chuyên gia trực tiếp tư vấn, giải đáp.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người