Nguyên nhân gây bệnh trĩ và cách điều trị bệnh hiệu quả
Hiện nay, số người mắc bệnh trĩ đang ngày càng gia tăng, căn bệnh này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống của bệnh nhân. Chính vì thế, tìm hiểu về bệnh trĩ, cũng như nguyên nhân gây bệnh trĩ và cách điều trị bệnh hiệu quả là mối quan tâm của không ít bệnh nhân. Bài viết sau xin tổng hợp và chia sẻ những thông tin nguyên nhân, cách chữa trị cũng như gợi ý địa chỉ khám chữa bệnh hiệu quả, hi vọng sẽ giúp ích cho các bệnh nhân.
Bạn có những thắc mắc xoay quanh bệnh trĩ
>>> Click [CHAT] để được chuyên gia giải đáp sớm nhất
Nguyên nhân phổ biến gây bệnh trĩ
Bệnh trĩ là bệnh thuộc vùng hậu môn – trực tràng, được hiểu là tình trạng các cụm tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn liên tục phải chịu áp lực, bị sưng và phồng lên dần dần hình thành búi trĩ.
Hiện nay, số bệnh nhân mắc bệnh trĩ đang có dấu hiệu gia tăng, nguyên nhân được các chuyên gia nhận định là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý. Bao gồm:
Đứng – ngồi quá lâu, lười vận động
• Đứng – ngồi quá lâu tại một vị trí sẽ tạo một áp lực dồn xuống hậu môn, khiến các tĩnh mạch hậu môn khó lưu thông máu, lâu ngày sẽ giãn ra, sưng phồng lên và hình thành nên búi trĩ.
• Bên cạnh đó, sẽ khiến cơ thể nặng nề cũng như tạo áp lực đến hậu môn dẫn đến tình trạng lưu thông máu kém. Từ đó khiến hậu môn không được bơm đủ máu. Nếu kéo dài sẽ khiến các cơ hậu môn co thắt và hoạt động kém, lâu ngày sẽ gây nên bệnh trĩ.
Nguyên nhân phổ biến gây bệnh trĩ
Uống ít nước, ăn thiếu chất xơ
• Cơ thể thiếu nước và chất xơ sẽ khiến phân khô cứng và khó di chuyển. Bên cạnh đó, việc thiếu nước còn khiến hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ bài tiết hoạt động kém ổn định.
• Điều này khiến việc đi ngoài gặp nhiều khó khăn, người bệnh phải rặn mạnh hết sức để đẩy phân ra ngoài. Tình trạng này lặp đi lặp lại sẽ dẫn đến trầy xước và tạo áp lực lên hậu môn, từ đó gây ra bệnh trĩ.
Tiêu chảy kéo dài
• Liên tục đi vệ sinh sẽ khiến thành ruột co thắt nhiều lần, dễ tạo áp lực cho hệ thống tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng. Lâu ngày có thể hình thành các búi trĩ.
Do stress và một số nguyên nhân khác
• Căng thẳng kéo dài có thể tạo áp lực lên toàn bộ cơ thể, bao gồm cả hệ tiêu hóa. Theo đó, hoạt động co thắt của hậu môn cũng bị hạn chế, làm tăng nguy cơ để các búi trĩ hình thành và phát triển.
• Ngoài ra, các yếu tố như như: béo phì, mang thai, tuổi tác cao, có tiền sử viêm đại tràng mãn tính… cũng là những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ.
Thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt có thể khỏi bệnh trĩ không?
>>> Click [CHAT] để nhận được thông tin tư vấn từ chuyên gia
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Bệnh trĩ có thể gây ra những biến chứng như: Rối loạn chức năng hậu môn, nghẹt và hoại tử búi trĩ, thiếu máu, nhiễm trùng máu, viêm đường sinh dục… Với những biến chứng nguy hiểm kể trên, người bệnh nên điều trị bệnh trĩ sớm để bảo vệ sức khỏe bản thân.
Đa Khoa Hoàn Cầu – địa chỉ khám, chữa trị bệnh trĩ uy tín
Để việc điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả cao, nhanh chóng và ít tái phát thì người bệnh có thể tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu – địa chỉ khám, chữa trị bệnh trĩ uy tín, với đội ngũ chuyên gia lành nghề, cơ sở vật chất hiện đại, dịch vụ y tế chất lượng cao…
Đặc biệt, hiện nay phòng khám đang áp dụng phương pháp nội khoa (dùng thuốc) và ngoại khoa trong việc điều trị bệnh trĩ. Tùy vào sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà chuyên gia sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Chữa trị bệnh trĩ bằng thuốc
♦ Thường áp dụng cho bệnh trĩ giai đoạn đầu (cấp độ 1, 2), khi các búi trĩ vẫn chưa phát triển với kích thước lớn và các triệu chứng đi kèm như: đi cầu ra máu, đau rát… chưa nghiêm trọng.
♦ Các loại thuốc thường được sử dụng như: Thuốc giảm đau ngứa, kháng sinh, tiêu viêm, làm bền thành mạch… giúp tĩnh mạch hậu môn thêm bền vững và hỗ trợ co búi trĩ.
Đánh bay nỗi lo bệnh trĩ với phương pháp HCPT và PPH
Chữa trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Được áp dụng khi bệnh trĩ chuyển sang giai đoạn nặng, búi trĩ sa ra ngoài và các triệu chứng đi kèm ngày càng nghiêm trọng. Dưới đây là các phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ được áp dụng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu:
♦ Phương pháp sóng cao tần HCPT: Phương pháp này là sử dụng sóng điện cao tần tác động lên các mạch máu. Nhờ tác động của sóng cao tần, các mạch máu đến nuôi búi trĩ sẽ bị thắt nút và đông lại. Lúc này, các chuyên gia sẽ tiến hành cắt bỏ búi trĩ bằng dao điện
♦ Phương pháp PPH: Là sử dụng máy kẹp PPH để cắt bỏ lớp niêm mạc bị sa ra ngoài và tiến hành khâu niêm mạc kéo lên, tạo hình lại cho hậu môn sau thủ thuật.
Cả 2 phương pháp trên đều mang những ưu điểm như: Ít đau, ít chảy máu, nhanh lành, giảm thiểu biến chứng và nguy cơ tái phát.
Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị bệnh trĩ. Nếu người bệnh còn điều gì thắc mắc hay muốn được tư vấn thêm về bệnh thì hãy nhấp vào bảng tư vấn online bên dưới, sẽ được chuyên gia tận tình giải đáp.
Bài viết bạn đọc đang xem thuộc chuyên mục Bệnh Trĩ – Điều Trị Bệnh Trĩ. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo thêm nhiều thông tin qua các bài viết khác được đăng trên địa chỉ website: https://benhvienkhoatritphcm.com/
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người