Đi ngoài khó
Đi ngoài khó (hay còn gọi là đi tiêu khó, đi nặng khó, táo bón) là tình trạng khiến người bệnh vô cùng khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Nếu bạn cũng đang trong tình trạng đi cầu khó! Hãy dành ít phút theo dõi bài viết dưới đây để có được những thông tin bệnh lý chính xác và khắc phục kịp thời.
BIỂU HIỆN ĐI CẦU KHÓ?
Đi cầu khó là tình trạng phổ biến, không phân biệt giới tính, độ tuổi. Người bệnh có thể gặp một trong các biểu hiện đi cầu khó như sau:
Cảm giác trướng bụng, khó chịu, ăn khó tiêu, buồn đi cầu nhưng không đi được hoặc đi rất khó khăn
Số lần đi đại tiện ít, khoảng 2 – 3 lần tuần, thậm chí cả tuần mới đi 1 lần.
Phân vón thành cục lớn, khô và cứng nên việc đi đại tiện khó khăn, phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, thỉnh thoảng có đi cầu ra máu.
Đi ngoài khó nguyên nhân do đâu?
Nhấn vào bảng chat để được chuyên gia tư vấn ngay!
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG ĐI CẦU KHÓ
Theo các chuyên gia Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết, đi ngoài khó có thể do bạn ăn đồ quá nóng, đồ ăn khó tiêu, uống thuốc tây quá nhiều... Tuy nhiên, tình trạng này chỉ diễn ra 1 – 2 lần, nếu ăn đồ mát, ngưng sử dụng thuốc thì bạn có thể đi vệ sinh bình thường.
Những người đứng lâu, ngồi lâu, nhịn đại tiện, căng thẳng, stress kéo dài… cũng sẽ khiến cho hệ thần kinh chịu nhiều kích thích, mất cảm giác buồn đi đại tiện, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng đi cầu khó.
Đặc biệt chú ý với những nếu tình trạng đi ngoài khó diễn ra liên tục và kéo dài, thì đây là biểu hiên của một số bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn - trực tràng. Cụ thể như:
Mắc các bệnh lý ở hệ tiêu hóa như: hẹp đường ruột, co thắt hẹp trực tràng, dính ruột, tắc ruột hoặc u to trong ổ bụng… sẽ làm tăng áp lực lên đường ruột, cản trở sự di chuyển của phân, khiến phân ở lại đường ruột lâu ngày từ đó gây ra đại tiện khó.
Bệnh trĩ: người mắc phải bệnh trĩ thường đi ngoài rất khó khăn, mỗi lần đi phải cố rặn nhiều lần có thể gây chảy máu, bệnh càng nặng lượng máu chảy càng nhiều, kèm theo tình trạng sa búi trĩ.
Nguyên nhân đi cầu khó là gì?
Bệnh viêm loét, nứt kẻ hậu môn: bệnh thường gặp ở những người bị táo bón kéo dài, đi ngoài khó, người bệnh phải rặn mạnh khi đi cầu trong thời gian dài, khiến niêm mạc da hậu môn bị rách, nứt, chảy máu, nhiễm trùng, đau đớn, khó chịu.
Bệnh Polyp thực tràng và đại tràng: biểu hiện của bệnh thường là đi ngoài khó khăn, ra máu mỗi lần đi đại tiện dẫn đến thiếu máu trầm trọng gây nguy hiểm đến tính mạng.
Đi cầu khó khăn nếu không được can thiệp và xử lý kịp thời sẽ dẫn đến rất nhiều những khó khăn cho người bệnh như: ám ảnh mỗi lần phải đi đại tiện vì sợ đau, sợ chảy máu; cơ thể mệt mỏi, suy nhược, thậm chí biến chứng ung thư hậu môn đe dọa tính mạng người bệnh.
Điều trị đi cầu khó thế nào? chi phí bao nhiêu?
Bấm vào khung chat để được chuyên gia giải đáp thắc mắc
CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐI CẦU KHÓ
Việc cần làm đầu tiên của những người mắc chứng đi cầu khó và ra máu là phải tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và hướng dẫn điều trị cụ thể.
Tùy vào bệnh lý, mức độ bệnh, thể trạng và cơ địa của bệnh nhân... chuyên gia sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp hợp với từng người như:
Sử dụng thuốc: Sau khi được kiểm tra chính xác tình trạng, người bệnh sẽ được chuyên gia kê toa và hướng dẫn dùng thuốc (thuốc uống, đặt hậu môn, kem bôi). Lưu ý không được tự ý mua thuốc sử dụng khi chưa có sự chỉ định của chuyên gia.
Sử dụng các biện pháp ngoại khoa như PPH và HCPT hiện đại và tiên tiến với nhiều ưu điểm: nhanh chóng, an toàn, không đau, ngăn ngừa tái phát... điều trị hiệu quả các bệnh liên quan đến hậu môn – trực tràng, chấm dứt tình trạng đi ngoài khó.
Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt: Bổ sung nhiều thực phẩm chứa vitamin, chất xơ, uống nhiều nước, đi đại tiện đúng giờ...
Phương pháp điều trị đi cầu khó hiệu quả?
Để tìm được địa chỉ chữa trị đi cầu khó và các bệnh lý khác liên quan đến hậu môn – trực tràng uy tín. Bệnh nhân cần tìm hiểu kĩ lưỡng, sáng suốt tìm đến những cơ sở y tế có chuyên gia giỏi, nhiều năm kinh nghiệm trong chữa trị đi cầu khó cùng với trang - thiết bị hiện đại, phương pháp chữa trị tiên tiến, hiệu quả... luôn sẵn lòng tận tâm khám và điều một cách nhanh nhất, tốt nhất, hiệu quả nhất cho người bệnh.
Với những thông tin trên, nếu còn bất kỳ thắc mắc liên quan đến vấn đề đi ngoài khó, người bệnh vui lòng Nhấp vào khung chát để được chuyên gia hỗ trợ giải đáp nhanh nhất.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người