Nguyên nhân việc đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau?
Hiện nay, trong quá trình sinh hoạt và làm việc một số người hay dùng đến các chất kích thích như bia, rượu; sử dụng thức ăn nhiều đạm dẫn đến mắc những bệnh về đường tiêu hóa. Thường thấy nhất chính là tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau, vậy nguyên nhân từ đâu xảy ra hiện tượng này.
Khi phát hiện đi ngoài ra máu tươi, bạn cần làm gì? >>> Nhấp vào bảng chat để được tư vấn
ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI NHƯNG KHÔNG ĐAU NGUYÊN NHÂN TỪ ĐÂU?
Việc đi ngoài ra máu nhưng không đau rất khó phán đoán tình trạng bệnh và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Bạn cần được chuẩn đoán đúng bệnh để có phương án chữa trị hợp lý. Có rất nhiều trường hợp tự sử dụng thuốc hay điều trị dẫn đến bệnh tình càng nghiêm trọng hơn như máu chảy nhiều hơn, đau buốt hậu môn ngày càng tăng,…
Tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
Tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau có thể là triệu chứng của những bệnh sau:
- Nứt kẽ hậu môn: nguyên nhân chủ yếu là bệnh nhân bị táo bón, cố gắng rặn khi đi đại tiện. Lâu ngày sẽ dẫn đến việc hậu môn bị sưng, phù nề gây nứt ống hậu môn dẫn đến tình trạng ra máu.
- Bệnh trĩ: biểu hiện thông thường đó là bệnh nhân đi đại tiện ra ít máu, đôi khi không phát hiện, máu thường dính trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân rắn. Lâu dần máu sẽ chảy ra thành giọt đi lại khó khăn, thường xuyên bị đau vùng hậu môn.
- Polyp trực tràng: bệnh này sẽ làm cho bệnh nhân chảy lượng lớn máu tươi, có thể gây ra tình trạng thiếu máu nặng.
- Bệnh kiết lỵ: thường ra máu cùng với chất nhầy trong phân, đi ngoài nhiều lần, bị đau bụng kéo dài hay phải mót rặn.
- Viêm đại tràng: bệnh có khả năng thành mãn tính rất khó điều trị. Nguyên nhân là do vi khuẩn gây tổn thương đến niêm mạc đại tràng. Ngoài ra cũng có thể do việc sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài hoặc từ các bệnh viêm đường ruột khác.
Có thể thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đi ngoài ra máu, vậy nên các bạn cần nắm bắt rõ tình trạng bệnh của mình, biết được nguyên nhân chính xác để có những biện pháp chữa trị hợp lý và an toàn.
LỜI KHUYÊN KHI ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI NHƯNG KHÔNG ĐAU
Nếu phát hiện bản thân có tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau, hoặc phòng ngừa những bệnh liên quan đến đường ruột, hệ tiêu hóa, bạn cần lên chế độ ăn uống, sinh hoạt một cách hợp lý và khoa học.
Không sử dụng thực phẩm, thức ăn có chất kích thích đường ruột như ớt, hạt tiêu. Những thức ăn nhiều đạm, dầu mỡ hay những chất như bia, rượu.
Tập thể dục đúng cách, vận động nhẹ nhàng, hạn chế ngồi lâu. Việc vận động cơ thể dúng cách không những có tác dụng tốt đến hệ tiêu hóa và còn tăng cường sức khỏe.
Vệ sinh hậu môn đúng cách tránh gây viêm nhiễm niêm mạc hậu môn.
Sử dụng các thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa như: rau xanh, hoa quả tươi, thực phẩm chứa nhiều magie, các loại trái cây có lợi…
Uống nước nhiều cũng rất có lợi (ít nhất 2 lít/ngày).
Thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa
Địa chỉ uy tín để điều trị bệnh đi ngoài ra máu tươi? >>> Nhấp vào bảng chat để được tư vấn
CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI UY TÍN, AN TOÀN
Bên cạnh việc tự điều trị bằng những phương pháp dân gian hay có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý bạn cần thường xuyên đi kiểm tra tình trạng bệnh để đảm bảo sức khỏe cho bản thân. Nếu có nhu cầu tư vấn hoặc điều trị thì bạn cũng có thể đến một số phòng khám uy tín để được phục vụ.
Những yếu tố giúp bạn tin tưởng khi đến phòng khám:
Được sở y tế cấp phép hoạt động chính quy và giám sát thường xuyên.
Đội ngũ y, chuyên gia giàu kinh nghiệm có chuyên môn cao
Điều kiện cơ sở vật chất hiện đại, tiện nghi. Không gian sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo vô trùng.
Tư vấn trực tuyến miễn phí 24/24 rất dễ dàng cho người bệnh liên hệ.
Thủ tục đơn giản, khoa học giúp tiết kiệm thời gian cho bệnh nhân và người thân.
Chi phí rõ ràng, minh bạch được niêm yết theo đúng quy định của Bộ y tế.
Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề đi cầu ra máu khi mang thai nguyên nhân do đâu? Nếu có thắc mắc hay cần thêm thông tin các bạn có thể nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn miễn phí.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người