Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là dấu hiệu của bệnh gì?
Nhiều người thường nghĩ việc đi ngoài ra máu tươi chắc hẳn sẽ rất đau đớn. Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau, chính vì thế mà bán tính bán nghi không biết mình có mắc bệnh hay không dẫn đến việc chậm trễ trong điều trị. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho các bạn về vấn đề này, mời các bạn hãy cùng tham khảo.
ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI NHƯNG KHÔNG ĐAU LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH GÌ?
Theo các chuyên gia chuyên khoa hậu môn trực tràng cho biết, sẽ không tự nhiên mà có hiện tượng đi ngoài ra máu. Chính vì thế, dù đi ngoài ra máu đau hay không đau cũng đều là những dấu hiệu của bệnh lý hậu môn trực tràng mà người bệnh không nên chủ quan.
Bệnh trĩ
Một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ là đi đi ngoài ra máu nhưng không đau, hậu môn ẩm ướt ngứa ngáy, tiếp theo là xuất hiện các búi trĩ, sa búi trĩ (lúc này bệnh nhân sẽ có cảm giác đau) gây cảm giác vô cùng khó chịu cho người bệnh.
Polyp trực tràng, đại tràng
Polyp trực tràng, đại tràng là tình trạng niêm mạc hậu môn và trực tràng bị tăng sinh quá mức. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra các khối u trong lòng hậu môn. Đi ngoài ra máu nhưng không là dấu hiệu của bệnh. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây mất máu cho người bệnh.
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là dấu hiệu của bệnh gì?
Nứt kẽ hậu môn
Ở giai đoạn đầu, nứt kẽ hậu môn thường xuất hiện tình trạng đại tiện ra máu nhưng không đau đớn gì. Tuy nhiên, khi bệnh càng nặng, sẽ xuất hiện các vết nứt nhiều hơn nên sẽ có gây ra đau rát tùy theo mức độ.
Với những chia sẻ trên có lẽ phần nào đã giúp được bạn đọc hiểu được nguyên nhân của hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không đau. Chính vì thế, người bệnh khi thấy mình có hiện tượng ra máu ở vùng hậu môn cần nhanh chóng tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị bệnh càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng như xấu như viêm nhiễm nặng, mất máu, kéo theo các bệnh nam khoa – phụ khoa… sẽ xảy ra.
ĐIỀU TRỊ ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI KHÔNG ĐAU NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ?
Cũng như những triệu chứng khác, đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau chỉ được điều trị hiệu quả khi xác định được nguyên nhân cũng như mức độ bệnh lý mà ngưởi bệnh đang gặp phải.
► Dùng thuốc đông - tây y: Kết hợp sử dụng các loại thuốc đông – tây y lại với nhau giúp nhuận tràng, dễ tiêu hóa, làm mềm phân,… cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả.
► Phương pháp PPH, HCPT: Được áp dụng cho các bệnh hậu môn trực tràng ở giai đoạn nặng. Đây là phương pháp xâm lấn tối thiểu không có sự can thiệp của dao kéo, chuyên gia sẽ sử dụng máy kẹp PPH, dao điện (HCPT) hoặc dùng sóng điện cao tần tác động trực tiếp vào vị trí bị bệnh. Loại bỏ những tế bào gây bệnh một cách nhanh chóng và an toàn, giúp bệnh nhân hồi phục và hạn chế tái phát.
Bệnh nhân nên đến cơ sở chuyên khoa để điều trị đi cầu ra máu tươi nhưng không đau
Lời khuyên:
Bên cạnh việc điều trị thì bệnh nhân cần lưu ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tránh ăn các thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thường xuyên tập thể dục, thể thao,…
Để đảm bảo quá trình chữa đi cầu ra máu nhưng không đau bệnh nhân nên đến các cơ sở, bệnh viện uy tín, chất lượng để được nghe tư vấn và điều trị kịp thời. Không nên tự điều trị bằng các phương pháp không có cơ sở, dẫn đến bệnh tình trở nặng hơn.
Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề đi ngoài ra máu tươi nhưng không đâu là bệnh gì?. Mọi thắc mắc các bạn vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới để được trao đổi trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người