Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11,Q.5, TPHCM.  Thời gian làm việc: 8h00 - 20h00 (Thứ 2 - CN)

BỆNH VIỆN TRĨ HCM


Tư Vấn miễn phí

TRUYỀN THÔNG - BÁO CHÍ

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là đang bị bệnh gì?

Ngày đăng : 03-07-2018 - Lượt xem : 908

Hỏi: Xin chào bác sĩ tôi tên là Thư, là nhân viên kế toán, công việc ngồ ở văn phòng quá nhiều, nên gần đây tôi bị đi ngoài ra máu tươi. Mỗi lần đi cầu tôi cảm thấy máu chảy nhiều hơn, cảm thấy rất khó chịu. Tôi rất lo lắng và muốn hỏi bác sĩ đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị bệnh gì? Có chữa được không? Xin cảm ơn bác sĩ.

Trả lời: Xin cảm ơn Thư đã gửi thư về cho chúng tôi, với câu hỏi của bạn các bác sĩ xin trả lời như sau.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không?

 Click [CHAT] để được bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tư vấn

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị bệnh gì?

1. Đi ngoài ra máu tươi là bị bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi không đau là tình trạng khá phổ biến xảy ra ở rất nhiều đối tượng khác nhau. Có thể dễ dàng nhận biết bằng cách thấy máu dính ở phân hoặc dính ở giấy vệ sinh. Nếu không chữa kịp thời tình trạng ra máu sẽ càng nặng có thể thành tia, thành giọt.

Nhiều trường vì coi thường, có rằng có thể tự hết, làm cho bệnh càng thêm nặng và khó chữa hơn.Các chuyên gia cho biết, đi cầu ra máu tươi không đau, ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt của người bệnh và còn là triệu chứng báo hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như:

 Bệnh trĩ: Là hiện tượng các búi trĩ hình thành do sự căng ra và phồng lên quá mức của các tĩnh mạch hậu môn. Đi ngoài ra máu tươi là triệu chứng đầu tiên và rất dễ nhận biết của bệnh này. Ban đầu, máu chảy khá kín đáo, có thể phát hiện máu lẫn vào trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh, lâu ngày thì khi đại tiện, máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia và chảy cả khi ngồi xổm, gây áp lực cho hậu môn.

 Nứt kẽ hậu môn: Do táo bón nên khi đại tiện, bệnh nhân phải dùng lực để đẩy phân ra ngoài, từ đó khiến ống hậu môn bị tổn thương, lớp niêm mạc sưng tấy và phù nề, dần dần hình thành các vết nứt ở hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn khiến người bệnh đi ngoài ra máu tươi (máu có thể lẫn trong phân nhỏ thành giọt), và có thể chảy máu kể cả khi không táo bón.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị bệnh gì?

 Polyp trực tràng và đại tràng: Đại tiện ra máu tươi, khi không táo bón vẫn có thể chảy máu…là biểu hiện dễ nhận biết của bệnh này. Trường hợp polyp có cuống dài và có vị trí gần ống hậu môn thì polyp có thể sa ra ngoài.

 Ung thư trực tràng: Khi bị ung thư trực tràng, người bệnh sẽ phải đối mặt với một số vấn đề như: Đi cầu ra máu tươi kéo dài, máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia và phủ lên phân, khi nội soi sẽ phát hiện trực tràng có khối u, bệnh thường xảy ra ở tuổi già.

 Ngoài ra, tình trạng đi ngoài ra máu tươi còn liên quan đến táo bón, kiết lỵ hay xuất huyết đường tiêu hóa…gây phiền toái ít nhiều cho người bệnh.

Đi ngoài ra máu tươi kéo dài, không đượcc hữa trị kịp thời, có thể gây thiếu máu, khiến người bệnh hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, nghiêm trọng có thể gây hạ huyết áp, ngất, mạch đập nhanh, rối loạn ý thức…và thậm chí có thể kích thích các tế bào ung thư phát triển, gây ung thư hậu môn trực tràng, đe dọa sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Do đó, người bệnh cần chú ý và nhanh chóng đến ngay các đơn vị y tế chuyên khoa uy tín, có tiếng để được các chuyên gia thăm khám và áp dụng đúng phương pháp điều trị kịp thời.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Đi ngoài ra máu tươi chữa bằng phương pháp nào?

 Nhấn vào bảng chat để các bác sĩ trao đổi liệu trình

2. Đi ngoài ra máu tươi không đau chữa bằng cách nào? Ở đâu?

Khi bị đi ngoài ra máu tươi, người bệnh không nên chần chừ mà tự mua thuốc về nhà điều trị, vì làm như vậy khiến bệnh càng nghiêm trọng hơn. Thay vào đó, người bệnh hãy lựa chọn những cơ sở y tế uy tín, chất lượng và bảo mật để điều trị hiệu quả, ngăn chặn tình trạng ra máu tươi nhanh chóng.

Hiện nay, đi ngoài ra máu tươi được chữa bằng nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể như sau:

 Điều trị bằng thuốc: Tùy bệnh lý, mức độ ngứa ngáy và cơ địa người bệnh mà các chuyên gia sẽ kê các đơn thuốc khác nhau. nhưng vẫn bao gồm các loại thuốc như: thuốc uống, thuốc bôi

Các loại thuốc có tác dụng là: diệt khuẩn, chống viêm, giảm ngứa ngáy và phù nề ở hậu môn, co mạch búi, làm lành các tổn thương ở hậu môn, giảm chảy máu,...

 Điều trị bằng phương pháp PPH, HCPT: Là phương pháp điều trị bệnh trĩ, nứt hậu môn… tiên tiến nhất hiện nay, với nhiều ưu điểm nổi bật như: An toàn, hiệu quả cao, nhanh chóng, ít đau, ít chảy máu, khả năng phục hồi nhanh, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Đi ngoài ra máu tươi không đau chữa bằng cách nào? Ở đâu?

Đi ngoài ra máu tươi không đau chữa bằng cách nào? Ở đâu?

Bên cạnh đó người bệnh cần chú trọng lựa chọn những cơ sở có đầy đủ các yếu tố y tế để đảm bảo an toàn và hiệu quả:

 Có tập thể y chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng giàu kinh nghiệm, tay nghề cao, thao tác thực hiện thủ thuật chính xác.

 Trang thiết bị khoa và máy móc tối tân, được nhập khẩu từ nước ngoài, đã qua kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.

 Chi phí được công khai minh bạch và niêm yết theo quy định do Sở Y tế đề ra. Thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án đều được bảo mật nghiêm ngặt.

 Khám và chữa bệnh theo mô hình1 bác sĩ – 1 bệnh nhân”, giúp cho người bệnh thoải mái bày tỏ với bác sĩ, và tuyệt đổi bảo mật thông tin.

Với những chia sẻ trên về hiện tượng đi ngoài ra máu tươi, mong rằng bạn Thư và các người bệnh có sự lựa chọn sáng suốt nhất. Nếu còn bất cứ thắc mắc liên quan, người bệnh vui lòng  nhấp chọn bảng chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn kịp thời 24/24.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bài viết liên quan

-->
Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Đặt phòng trực tuyến
Trang chủ