Đi ngoài ra máu tươi không đau là bị gì?
Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là biểu hiện của các bệnh về hậu môn, trực tràng. Giai đoạn đầu có thể dễ điều trị vì số lượng máu ra ít, tuy nhiên nếu để thời gian dài biến chứng thành các bệnh lý nguy hiểm thì rất khó điều trị. Vậy đi ngoài ra máu tươi không đau là bị bệnh gì?
Phương pháp điều trị đi ngoài ra máu tươi? >>> Nhấp vào bảng chat để hỏi chuyên gia ngay!
ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI KHÔNG ĐAU LÀ BỊ BỆNH GÌ?
Nhiều người có thói quen ăn uống và sinh hoạt gây bất lợi cho hệ tiêu hóa nói chung và hậu môn, trực tràng nói riêng như hay ăn nhiều chất cay nóng, chất khô khó phân hủy hay uống nhiều bia rượu đều có nguy cơ bị đi ngoài ra máu rất cao.
Ban đầu máu chảy ra ngoài tương đối ít, chỉ dính trên phân hoặc giấy vệ sinh và ít cảm giác đau đớn hoặc không đau. Nhưng thời gian dài bệnh nhân sẽ phát hiện máu sẽ chảy thành tia có thể gấy mất máu nặng và các bệnh lý nguy hiểm khác.
Sau đây là một số bệnh lý thông thường có thể gây nên việc đi ngoài ra máu không đau:
Bệnh táo bón
Người mắc bệnh táo bón thường khó đi ngoài, đi ngoài phải dùng sức để rặn rất dễ gây tổn thương đến các mạch màu vùng hậu môn, thời gian dài sẽ tạo thành các vết nứt tĩnh mạnh gây chảy máu.
Bệnh trĩ
Đây là bệnh phổ biến nhất có thể gây nên việc đi ngoài ra máu tươi không đau. Bệnh nhân bị trĩ thường cảm thấy khó chịu và đau vùng hậu môn cả khi ngồi hoặc đứng do các búi trĩ gây nên. Thông thường giai đoạn đầu máu có thể chảy ra khá ít nhưng lâu dần sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe nếu không điều trị kịp thời.
Đi ngoài ra máu tươi là bị gì?
Nứt kẽ hậu môn
Là hiện tượng hậu môn bị sưng, phù nề, các mạch máu xuất hiện vết nứt nguyên nhân chủ yếu là do đi ngoài khó khăn hay rặn cố gây nên. Khi bị nứt kẽ hậu môn thời gin đầu máu chảy ra tương đối ít và không có cảm giác đau, càng về sau máu chảy ra càng nhiều.
Polyp trực tràng, đại tràng
Trực tràng xuất hiện polyp gây chảy máu nhiều ở hậu môn, bệnh này tương đối nguy hiểm có thể gây ra thiếu máu nặng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Ngoài các bệnh phía trên việc đi ngoài ra máu tươi không đau còn xuất phát từ nhiều bệnh lý khác về hậu môn, trực tràng. Bệnh nhân cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt một cách khoa học và hợp lý để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Đồng thời nên đến những cơ sở uy tín để được chuyên gia chuyên khoa khám và điều trị kịp thời.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐI NGOÀI RA MÁU TƯƠI KHÔNG ĐAU
Tùy vào mức độ và nguyên nhân gây bệnh mà các chuyên gia sẽ đưa ra những liệu pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân. Hiện nay có một số phương pháp điều trị bệnh đi ngoài ra máu tươi không đau như:
Điều trị nội khoa:
Kết hợp sử dụng các bài thuốc đông tây y giúp nhuận tràng, lợi đường tiêu hóa, làm mềm phân,… Đồng thời làm tiêu búi trĩ bằng các liệu pháp kháng sinh, tiêu viêm hiệu quả.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho các trường hợp đi ngoài ra máu loại nhẹ và không phản ứng với thành phần của các loại thuốc.
Điều trị ngoại khoa:
Áp dụng các phương pháp đốt điện, lazer, nội soi,… để khám và điều trị các bênh về hậu môn và trực tràng. Nhược điểm của phương pháp này là có thể gây đau đớn và khả năng tái phát bệnh cao
Phương pháp HCPT - PPH
Điều trị bằng phương pháp HCPT, PPH:
Đây là liệu pháp điều trị các bệnh hậu môn, trực tràng hiện đại nhất hiện nay. Sử dụng công nghệ hiện đại như sóng điện cao tầng, dao điện, kẹp điện để làm tiêu búi trĩ, khối u với các ư điểm như:
+ Nhanh gọn, chính xác và có tính thẩm mỹ
+ Không gây đau đớn, nhanh hồi phục và khó tái phát.
+ Đem lại hiệu quả chữa trị cao và an toàn cho bệnh nhân.
Bệnh nhân khi đến các cơ sở y tế để chữa trị các bệnh về hậu môn, trực tràng cần lưu ý những vấn đề sau:
Cơ sở cần có giấy phép hoạt động chính quy theo đúng quy định.
Bác sĩ có kinh nghiệm chuyên môn, tận tâm với bệnh nhân.
Máy móc hiện đại, không gian thăm khám và điều trị tiện nghi.
Dịch vụ chuyên nghiệp, quy trình đơn giản nhanh gọn.
Chi phí hợp lý, thông báo rõ ràng cho bệnh nhân.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người