Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11,Q.5, TPHCM.  Thời gian làm việc: 8h00 - 20h00 (Thứ 2 - CN)

BỆNH VIỆN TRĨ HCM


Tư Vấn miễn phí

TRUYỀN THÔNG - BÁO CHÍ

Đi ỉa ra máu là bị gì?

Ngày đăng : 12-05-2018 - Lượt xem : 978

Ngày nay đi ỉa ra máu là một tình trạng rất thường gặp, người bệnh thường phát hiện ra máu tươi trong phân hoặc giấy vệ sinh khi đi cầu, nếu bệnh nặng máu có thể bị chảy thành tia. Giai đoạn đầu bệnh nhân có thể không phát hiện được vì không có cảm giác đau rát nhưng lâu dần bệnh tình sẽ ngày càng trở nên nghiệm trọng.

Bài viết sau đây, chúng ta cùng nhau làm rõ đi ỉa ra máu là bị gì và có cách chữa trị hay không nhé.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

 Đi ngoài ra máu nên ăn gì thì thích hợp? >>> Nhấp vào bảng chat để hỏi chuyên gia ngay!

ĐI ỈA RA MÁU LÀ BỊ GÌ?

Đi ỉa ra máu là bị gì?

Bệnh đi ỉa ra máu là dấu hiệu mắc các bệnh về hậu môn hoặc trực tràng. Theo các chuyên gia thì bệnh đi ỉa ra máu thường xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

 Bị bệnh trĩ

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất cho tình trạng đi ỉa ra máu, phần lớn những người mắc bệnh trĩ ở giai đoạn đầu máu chảy ra rất ít.

Đường hậu môn có rất nhiều mạch máu chúng có vai trò đóng kín lỗ hậu môn, bệnh trĩ làm cho các tĩnh mạch máu nay bị sưng tạo thành các búi trĩ. Người bị trĩ nặng có thể phát hiện máu chảy rất nhiều thành tia gây thiếu máu nặng.

 Bị bệnh do viêm, nứt kẽ hậu môn

Đây là tính trạng hay gặp ở những người bị táo bón mãn tính. Khi đi ỉa bệnh nhân phải gắng sức rặn, làm tổn hại đến ống hậu môn, lớp niêm mạc bị sưng tấy, phù nề, gây ra chảy máu hậu môn.

Những triệu chứng điển hình của việc viêm, nứt kẽ hậu môn như đau rát vùng hậu môn khi đứng hoặc ngồi dù không đi vệ sinh, lúc đại tiện thấy máu lẫn trong phân và nhiều giọt máu nhỏ. Bệnh thường xảy ra theo chu kỳ và dễ phân biệt ở giai đoạn đầu.

 Bị bệnh do polyp đại tràng, trực tràng

Tình trạng tăng sinh quá mức đó là nguyên nhân chủ yếu hình thành các khối polyp (khối u, khối thịt) bên trong đại tràng, trực tràng. Nếu bệnh nặng ta có thể thấy các khối polyp có kích thước dài sa hẳn ra ngoài lỗ hậu môn.

Người bệnh thường bị chảy máu tươi ngay cả khi không bị táo bón. Máu chảy nhiều có thể gây nên tình trạng mất máu, thiếu máu nặng.

 Bị bệnh do viêm đại tràng

Bệnh nhân bị viêm đại tràng lúc mới bị bệnh, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi cầu tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu tuy nhiên lượng máu chảy ra không đáng kể.

Nếu không điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, viêm da mủ hoại thư, áp xe hậu môn…rất nguy hiểm.

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐI ỈA RA MÁU

Điều trị đi ỉa ra máu bằng phương pháp PPH

Để điều trị đi ỉa ra máu bệnh nhân cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó áp dụng những liệu pháp thích hợp.

Sau đây là một số phương pháp điều trị bệnh đi ỉa ra máu hiệu quả:

 Dùng thuốc đông - tây y: Kết hợp sử dụng các loại thuốc đông – tây y kết hợp giúp nhuận tràng, dễ tiêu hóa, làm mềm phân,… giúp điều trị bệnh đi ngoài ra máu hiệu quả.

 Phương pháp nội khoa: Cầm máu khi đi ỉa ra máu, làm tiêu búi trĩ nhỏ thông qua các phác đồ kháng sinh, liệu trình dùng thuốc tiêu viêm, kháng khuẩn,…

 Phương pháp ngoại khoa: Nội soi hậu môn, trực tràng, đốt điện, lazer: kiểm tra cận cảnh, trực quan điều trị đi ngoài ra máu, nức hậu môn,…

 Phương pháp PPH, HCPT: Đây là phương pháp xâm lấn không có sự can thiệp của dao kéo, chuyên gia sẽ sử dụng máy kẹp PPH, dao điện (HCPT) hoặc dùng sóng điện cao tần tác động trực tiếp vào vị trí bị bệnh. Loại bỏ những tế bào gây bệnh một cách nhanh chóng và an toàn.

Lời khuyên:

 Bên cạnh việc điều trị thì bệnh nhân cần lưu ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tránh ăn các thức ăn không có lợi cho hệ tiêu hóa, thường xuyên tập thể dục, thể thao,…

 Để đảm bảo quá trình chữa bệnh đi ỉa ra máu diễn ra thuận lợi và an toàn bệnh nhân nên đến các cơ sở, bệnh viện uy tín, chất lượng để được nghe tư vấn và điều trị kịp thời. Không nên tự điều trị bằng các phương pháp không có cơ sở, dẫn đến bệnh tình trở nặng hơn.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bài viết liên quan

-->
Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Đặt phòng trực tuyến
Trang chủ