Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11,Q.5, TPHCM.  Thời gian làm việc: 8h00 - 20h00 (Thứ 2 - CN)

BỆNH VIỆN TRĨ HCM


Tư Vấn miễn phí

TRUYỀN THÔNG - BÁO CHÍ

Khi bị lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì?

Ngày đăng : 06-04-2018 - Lượt xem : 945

Thói quen ăn uống thiếu khoa học là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh lòi dom. Do đó, khi mắc bệnh nhiều người thắc mắc khi bị lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì là tốt nhất. Để có câu trả lời về vấn đề này mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Tôi muốn được tư vấn bệnh lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì? >>> Nhấp vào bảng chat để hỏi chuyên gia ngay

KHI BỊ LÒI DOM NÊN ĂN GÌ?

Bệnh lòi dom là cách gọi dân gian của bệnh trĩ, bệnh hình thành do sự căng giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch hình thành nên các búi trĩ gây đau đớn, chảy máu khi đi đại tiện, khiến cho người bệnh phải khổ sở.

Để bệnh không tiến triển nặng hơn người bệnh nên tập thói quen ăn uống một cách khoa học và nên ăn những loại thực phẩm như:

- Bổ sung nước: Người bệnh nên uống nhiều nước trong mọi trường hợp, nước giúp làm mềm phân, hạn chế tình trạng táo bón hiệu quả.

- Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ: Bệnh nhân lòi dom nên tăng cường chất xơ trong chế độ ăn vì chất xơ tham gia trữ nước đáng kể trong ruột, làm mềm phân, dễ dàng khi di chuyển qua hậu môn. Một số loại rau củ cung cấp chất xơ như: Cà rốt, chuối măng, quả mơ, súp lơ, cam, quýt, dâu tây…

Khi bị lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì?

- Thực phẩm nhuận tràng: một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như: Rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền... nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh lòi dom.

Chuối và khoang lang, dưa hấu cũng là loại thực phẩm nhuận tràng tốt, sau mỗi buổi ăn nên bổ sung những thực phẩm này.

- Thức ăn nhiều chất sắt: Do bệnh lòi dom gây tình trạng thiểu máu nên người bệnh cần bổ sung chất sắt trong khẩu phần ăn hàng ngày. Một số loại thực phẩm nhiều chất sắt như: Gan gà, cua hấp, cá ngừ, mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen, vừng...

- Một số loại dầu: Trong mỗi bữa ăn, người bệnh nên dùng dầu ô liu, dầu hạt lanh và giấm táo trong món rau trộn. Người bệnh nên dùng dầu thực vật thay thế cho mỡ động vật trong chế biến món ăn hàng ngày. Vào cuối mỗi bữa ăn nên uống bổ sung dầu cá.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

NGƯỜI BỆNH LÒI DOM NÊN KIÊNG ĂN GÌ?

Bên cạnh những thực phẩm mà người bệnh cần bổ sung thì cũng có một số thực phẩm mà người bệnh lòi dom nên kiêng như:

- Không ăn những gia vị cay nóng như: Ớt, tiêu, hành, thức ăn nhanh… bởi nó gây kích ứng niêm mạc ruột, dạ dày và khiến việc đại tiện khó khăn hơn.

- Hạn chế ăn muối vì muối có khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu căng ra, khiến bệnh nặng hơn.

- Nên tránh các chất kích thích như bia, rượu và những thực phẩm chứa chất cafein vì nó làm tăng áp lực trong khung ruột.

Khi bị lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì?

- Không nên ăn quá nhiều sô-cô-la và bánh ngọt vì nó có thể gây gây táo bón và tăng phản ứng ngứa hậu môn.

- Không sử dụng quá nhiều đồ ăn chiên rán, chứa nhiều chất béo…

- Không nên ăn quá no vì có thể làm gia tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng tới các tĩnh mạch ở hậu môn.

Lưu ý: Người bệnh nên kết hợp chế độ dinh dưỡng với việc điều trị để cho hiệu quả cao nhất. Vì những thực phẩm này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không có tác dụng chữa khỏi bệnh lòi dom.

Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề Khi bị lòi dom nên ăn gì và không nên ăn gì? Nếu có thắc mắc gì hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được tư vấn miễn phí.

Tư Vấn miễn phí khám và chữa bệnh trĩ tại tphcm

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục điều trị bệnh trĩ. Bạn cũng có thể tham khảo những bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bài viết liên quan

-->
Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Đặt phòng trực tuyến
Trang chủ