Đi cầu ra máu có nguy hiểm không ?
Đi cầu ra máu là hiện tượng khá phổ biến và có thể bắt gặp ở cả nam và nữ giới ở mọi độ tuổi. Người bệnh có thể đi ngoài ra máu tươi hoặc đi ngoài ra phân đen (máu lẫn trong phân). Vậy, đi cầu ra máu có nguy hiểm không? đây là nỗi lo chung của những ai đang gặp phải hiện tượng này. Hãy cùng tham khảo những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau để có câu trả lời cụ thể nhé.
Bạn bị đi ngoài ra máu và không biết như vậy có nguy hiểm không?
Nhấp vào khung chat để gặp và trực tiếp trò chuyện với chuyên gia chuyên khoa
Đi cầu ra máu có nguy hiểm không ?
Các chuyên gia cho biết, hiện tượng đi cầu ra máu có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm: Táo bón kéo dài, mắc các bệnh đường tiêu hóa hay các bệnh hậu môn – trực tràng như polyp trực tràng, nứt kẽ hậu môn, ung thư trực tràng…
Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?
Nhiều người bệnh thường có tâm lý chủ quan, thờ ơ khi đi cầu ra máu, thường để bệnh kéo dài mà không điều trị. Tuy nhiên, trên thực thế cũng tương tự như nhiều bệnh lý thông thường khác, đi ngoài ra máu vẫn có thể chuyển biến nặng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt: Đi cầu ra máu thường xuyên sẽ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, lo lắng, bồn chồn không yên. Từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đời sống sinh hoạt, học tập và công việc.
Đe dọa đến sức khỏe: Như đã chia sẻ ở trên, đi cầu ra máu là dấu hiệu của bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp đại tràng – trực tràng, ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày…
Những bệnh lý kể trên đều có thể đe dọa trực tiếp và nghiêm trọng đến sức khỏe, hay thậm chí là tính mạng của bệnh nhân.
Phải làm gì khi bị đi ngoài ra máu? Nhấp vào khung chat để được tư vấn, giải đáp cụ thể hơn.
Gây bệnh thiếu máu: Đây là biến chứng mà người bệnh thường gặp phải khi đi ngoài ra máu kéo dài, thiếu máu có thể gây ra nhiều hệ lụy như:
Nếu thiếu máu nhẹ các triệu chứng sẽ kín đáo hơn như: Chóng mặt, hoa mắt, da xanh xao, chân tay lạnh, tim đập nhanh…
Thiếu máu nặng sẽ gây tụt huyết áp, mạch đập nhanh, ngất xỉu, rối loạn ý thức và sốc do mất nhiều máu.
Gây ung thư hậu môn trực tràng ác tính: Phần lớn các bệnh hậu môn trực tràng gây đại tiện ra máu tươi nếu không được điều trị, hoặc điều trị không kịp thời và không đúng phương pháp có khả năng sẽ kích thích các tế bào ung thư phát triển, gây ung thư đại tràng - trực tràng đe dọa đến tính mạng và sức khỏe người bệnh.
Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?
Chính vì thế, ngay khi có triệu chứng đi ngoài ra máu, người bệnh hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và xác định nguyên nhân gây bệnh càng sớm càng tốt, từ đó có hướng điều trị hiệu quả, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Ngoài ra, để việc khám và điều trị tình trạng đi cầu ra máu nhanh chóng, đạt hiệu quả cao thì người bệnh hay sáng suốt lựa chọn những cơ sở y tế uy tín và đáp ứng được một số điều kiện sau:
Đầu tư những máy móc, thiết bị y tế tiên tiến và hiện đại, hệ thống các phòng chức năng đầy đủ tiện nghi, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh, không chỉ mang đến cho bệnh nhân một không gian khám chữa bệnh an toàn và thoải mái mà còn giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.
Quy tụ các y - chuyên gia giỏi về chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm và giàu y đức, để bệnh nhân cảm thấy an tâm và thoải mái hơn khi khám chữa bệnh, đồng thời giúp công tác chẩn đoán và điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn.
Cập nhật và áp dụng những phương pháp, phác đồ mới và tiên tiến vào quá trình khám chữa bệnh hậu môn – trực tràng.
Chi phí khám và điều trị bệnh đơn giản, thủ tục nhanh gọn, thông tin cá nhân phải được giữ kín.
Trên đây là những chia sẻ về tác hại, biến chứng của tình trạng đi ngoài ra máu. Nếu người bệnh còn có thắc mắc gì thì hãy click vào khung chat để được chuyên gia giải đáp cụ thể và miễn phí.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người