Bệnh trĩ có lây không: Lý giải cụ thể từ nguyên nhân gây bệnh
Trĩ là căn bệnh không chỉ gây ra nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt cuộc sống mà nếu như không được chữa trị kịp thời nó còn gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Chính vì vậy rất nhiều người sống gần chung với người mắc bệnh trĩ lo lắng không biết rằng bệnh trĩ có lây không. Vậy thì nội dung được chia sẻ từ bài viết sau chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn tìm ra đáp án chính xác!
Muốn được giải thích cặn kẽ bệnh trĩ có lây không?
>>> Click [chat] liền để được chuyên gia hỗ trợ ngay!
LÝ GIẢI BỆNH TRĨ CÓ LÂY KHÔNG TỪ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ?
Để biết rõ bệnh trĩ có lây lan thông qua việc sống chung cùng người bị bệnh hay không chúng ta cần tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh:
>>> Do ăn uống sai cách: Nếu như chúng ta ăn uống sai cách và thường xuyên chọn những món ăn gây nóng trong hoặc những món ăn có chứa nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng... Hoặc thói quen uống bia rượu, uống cafe đậm đặc nhiều... Đây cũng chính là nguyên nhân gây căn bệnh trĩ.
>>> Do ít vận động: Nếu đặc thù công việc của bạn hoặc là do thói quen ít vận động mà đặc biệt là ngồi nhiều thì cũng sẽ khiến bệnh trĩ xảy ra. Vì lúc này tư thế ngồi gây gia tăng áp lực xuống vùng hậu môn và lâu dần nó sẽ hình thành các búi trĩ.
>>> Tâm lý: Bạn biết không các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nếu như chúng ta thường xuyên phải đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng và bị stress thì khả năng bị trĩ cũng cao hơn từ 3 đến 40% so với nhóm người còn lại.
>>> Do bị táo bón: Táo bón do thói quen ăn uống sai cách, do ăn nhiều thực phẩm cay nóng hoặc nín đại tiện cũng gây bệnh trĩ... Vì lúc này chất thải rắn cứng làm cho chúng ta phải rặn mạnh và ngồi lâu gây áp lực hậu môn.
>>> Do vận động quá mạnh: Nếu bạn mang vật nặng hoặc là do công việc đặc thù cần vận động mạnh khiến cho lực dồn xuống phần hậu môn, mông, chân gây bệnh trĩ.
Bệnh trĩ không lây lan khi sống chung
2. Kết luận bệnh trĩ có lây không?
Từ những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ được kể trên đây thì chúng ta thấy rõ ràng bệnh trĩ không gây viêm nhiễm. Chính vì vậy nếu bạn đang sống chung với người bị bệnh trĩ thì sẽ không hề bị lây. Ngoài ra theo chia sẻ thì trên thực tế các chuyên gia cũng chưa ghi nhận trường hợp bị lây bệnh trĩ do sống chung với người bệnh.
LƯU Ý GÌ KHI BỊ BỆNH TRĨ
Mặc dù bệnh trĩ không lây lan tuy nhiên căn bệnh này rất dễ hình thành. Chính vì vậy bạn cần phải phòng ngừa nó thông qua những biện pháp như sau:
► Nên đại tiện đều đặn và khi đại tiện không ngồi quá lâu trên 15 phút. Thói quen này không chỉ làm cho vi khuẩn lây lan mà nó còn tăng áp lực lên thành hậu môn dễ bị trĩ.
► Cần phải vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau đại tiện đặc biệt với nữ giới vì khu vực này gần vùng kín sẽ thường xuyên bị ẩm ướt.
► Cần ăn nhiều trái cây, rau củ quả và thực phẩm giàu chất xơ. Nên uống nhiều nước mỗi ngày sẽ tránh tình trạng bị táo bón.
► Cần tập thể dục đều đặn nhẹ nhàng giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn.
► Cần giữ cho tâm trạng được thoải mái dễ chịu, tránh căng thẳng và áp lực, mệt mỏi...
Cần sớm chữa bệnh trĩ
Ngoài ra nếu như bản thân thấy có những dấu hiệu, triệu chứng của bệnh trĩ bạn cũng không nên chủ quan mà cần phải sớm chữa trị. Bởi vì bệnh càng nặng sẽ càng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, sức khỏe và cả việc chữa trị.
Vậy nên ngay khi phát hiện ra dấu hiệu bệnh trĩ bạn cần đến với phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu. Tại đây với đội ngũ chuyên gia giỏi, trình độ chuyên môn cao giàu kinh, phương pháp hiện đại và máy móc tiên tiến... sẽ hỗ trợ thăm khám và tìm ra giải pháp chữa trị hiệu quả cùng bạn.
Ngoài ra các chuyên gia Hoàn Cầu còn tận tình tư vấn và đưa ra cùng bạn nhiều lời khuyên để chăm sóc sức khỏe tốt nhất. Đây là ưu điểm giúp cho bệnh trĩ nhanh chóng được đẩy lùi.
Vậy là thông tin chia sẻ trên đây chúng tôi đã giúp bạn biết rõ bệnh trĩ có lây không. Để được hỗ trợ thêm những thắc mắc liên quan bạn vui lòng nhấp vào bảng chat trực tuyến cuối bài, các chuyên gia của Hoàn Cầu nhanh chóng chia sẻ cùng bạn!
Bài viết bạn đang xem được nằm trong chuyên mục Bệnh trĩ. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo thêm thông tin từ nhiều những bài viết hữu ích khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhvienkhoatritphcm.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người